Các nữ chiến sĩ Cuba trong cuộc diễu binh trên Quảng trường Cách mạng
ở La Habana ngày 16.4.2011, nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Hiron.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
ở La Habana ngày 16.4.2011, nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Hiron.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Diễu binh và diễu hành kỷ niệm 50 năm chiến thắng Hiron
trên Quảng trường Cách mạng ở La habana ngày 16.4.
Ảnh: Miguel Guzman/Prensa Latina/AP
trên Quảng trường Cách mạng ở La habana ngày 16.4.
Ảnh: Miguel Guzman/Prensa Latina/AP
Bà Mercedes Betancourt xem lại các kỷ vật quân sự của chồng, ông Toribio Pozos - cựu chiến binh tham gia chiến thắng Hiron.
Ảnh: Javier Galeano/AP
Ảnh: Javier Galeano/AP
Ông Rafael Soldevilla, 74 tuổi, cựu chiến binh tham gia trận Hiron,
tại nhà riêng ở La Habana hôm 19.4.
Ảnh: Javier Galeano/AP
tại nhà riêng ở La Habana hôm 19.4.
Ảnh: Javier Galeano/AP
Xích lô chở khách trên phố. Tháng 10 năm ngoái, chính phủ Cuba đã cắt 500 nghìn nhân công trong khu vực kinh tế nhà nước.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Một cửa hiệu cắt tóc tư nhân mới mở ở La Habana. Chính phủ Cuba đã cho phép khu vực kinh tế tư nhân hoạt động.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Ban đêm trên một đường phố ở La Habana.
Cuba vẫn đang phải hứng chịu lệnh cấm vận kinh tế của Washington.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Cuba vẫn đang phải hứng chịu lệnh cấm vận kinh tế của Washington.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Trang trại trồng rau ở ngoại ô La Habana. Cuba bắt đầu cung cấp tín dụng
cho nông dân thuê đất của nhà nước để sản xuất lương thực, thực phẩm.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
cho nông dân thuê đất của nhà nước để sản xuất lương thực, thực phẩm.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Nhà máy chế biến cigar Partagas. Năm 2010 doanh số bán cigar
sang Trung Quốc và Trung Đông tăng 2%.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
sang Trung Quốc và Trung Đông tăng 2%.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Nhà máy sản xuất cafphê tại La Habana. 5 năm qua Cuba đã đầu tư 9,5 triệu USD
để nâng cấp thiết bị chế biến, nhưng càphê không được mùa khiến
Cuba phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Ảnh: Franklin Reyes/AP
để nâng cấp thiết bị chế biến, nhưng càphê không được mùa khiến
Cuba phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Ảnh: Franklin Reyes/AP
Chế biến đường tại tổ hợp “Jesús Rabí” ở Calimeto, Cuba, April 6.
Năm 2010 sản lượng đường của Cuba đạt mức thấp nhất trong hơn một thế kỷ.
Năm 2011 sẽ có sự tăng trưởng nhẹ.
Ảnh: Javier Galeano/AP
Năm 2010 sản lượng đường của Cuba đạt mức thấp nhất trong hơn một thế kỷ.
Năm 2011 sẽ có sự tăng trưởng nhẹ.
Ảnh: Javier Galeano/AP
Vịnh Guantanamo, nơi Mỹ vẫn còn duy trì trại giam giữ các "chiến binh kẻ thù".
Ảnh: John Moore/Getty Images
Ảnh: John Moore/Getty Images
Nhà máy điện hạt nhân Jarugua, cách La Habana 208 dặm về phía đông nam.
Dư án được khởi công từ năm 1983, nhưng bị ngừng từ năm 1991
sau sự tan rã của Liên Xô.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Dư án được khởi công từ năm 1983, nhưng bị ngừng từ năm 1991
sau sự tan rã của Liên Xô.
Ảnh: Desmond Boylan/Reuters
Ghi chú: "Duyên dáng Cuba" là tên một vở kịch về Chiến thắng Hiron của tác giả Thiết Vũ, đạo diễn Văn Chiêu do Đoàn kịch nói Cửu Long Giang trình diễn cuối thập niên 1970.
Bài viết liên quan:
Ba mươi năm "Duyên dáng Cuba"...
Nguồn
Cuba looks back - and forward
4 comments:
Nhìn các nữ chiến sỹ duyệt binh cứ hãi hãi thế nào ý.
Với tôi thì Cu Ba là nước duy nhất trong thời điểm hiện nay được gọi là nước XHCN còn tất cả các nước khác chỉ khoác cho mình cái vỏ XHCN nhưng thực chất bên trong còn quá cả TBCN. Cu Ba là nước nghèo do sự cấm vận của Mỹ nhưng luôn luôn là nước anh hùng, dám lên tiếng công khai phản đối Mỹ chứ không bao giờ phải vòng vèo dùng chữ " nước lạ, .. " cả. Viva Cu Ba.
Tháng 6 năm rồi lên San Francisco làm chút việc, nhân tiện em lượn vào Museum xem có gì hay ho thì thấy hình vẽ Che Guevara được chưng bày ở đó.
Lúc còn bên nhà em có xem vở "duyên dáng Cuba" của đoàn Cửu Long Giang. Em kết nghệ sĩ giả bà da đen mặc đầm sùng sình trông hay hay.
Báo chí VN hay bảo khó khăn kinh tế của Cuba là do Mỹ cấm vận . Điều này không đúng . Cuba nghèo đói trước hết là do chính sách kinh tế sai lầm của mình (bao cấp , ngăn sông cấm chợ , không cho tư nhân làm ăn, vv và vv..giống y như VN và TQ trước đổi mới) . Thậm chí , cho mãi tới gần đây (2008), người dân Cuba còn bị cấm không được sỡ hữu điện thoại di động !
Nếu Cuba có chính sách kinh tế đúng đắn thì chắn chắn Cuba không nghèo đói dù cấm vận của Mỹ (Cuba vẫn có thể làm ăn buôn bán với tất cả các nước khác trên thế giới cơ mà)
Hãy lấy VN làm thí dụ : khi VN đổi mới kinh tế, thực hiện khoán sản phẩm, cho tư nhân làm ăn thì đỡ nghèo đói ngay từ những năm 1991-1992 chứ không đợi đến 1994 Mỹ hết cấm vận mới bớt nghèo
Lan Hoa
Đăng nhận xét